Góc giải đáp: Bệnh hen suyễn có lây và di truyền không?

 Dược sĩ Khánh Linh
 PGS.TS Đinh Ngọc Sỹ
Hen suyễn hay hen phế quản là một bệnh đường hô hấp mạn tính. Xảy ra do viêm, phù nề đường dẫn khí ở phổi gây nên cơn hen chủ yết về đêm và sáng sớm với những triệu chứng như khó thở, thở khò khè, nặng ngực, ho. Nhưng bệnh hen suyễn có lây lan hay di truyền không? Bài viết sau đây sẽ giải đáp những thắc mắc này.

1. Bệnh hen suyễn có lây không?

Đầu tiên, để trả lời cho câu hỏi “hen suyễn có lây không?” thì hoàn toàn có thể khẳng định rằng:

"Hen suyễn - hen phế quản là bệnh không lây từ người này sang người khác."

Khác với các bệnh viêm đường hô hấp khác, hen suyễn là tình trạng viêm mạn tính vô khuẩn. Có nghĩa là nguyên nhân gây ra viêm không phải do vi khuẩn hay vi rút vì thế bệnh hen không lây qua đường hô hấp.

Nguyên nhân gây hen phế quản ở trẻ em là do phản ứng dị ứng của cơ thể khi tiếp xúc với dị nguyên, tác nhân gây kích thích có trong môi trường. Các tác nhân gây hen ở mỗi người sẽ khác nhau, tuy nhiên, khi xảy ra cơn hen thường sẽ xuất hiện 2 tình trạng gồm: Co thắt đường dẫn khí và viêm đường dẫn khí.

Bệnh hen phế quản có lây không?

Bệnh hen phế quản không lây lan từ trẻ này sang trẻ khác

2. Bệnh hen suyễn có di truyền không?

Nhiều bài báo trên mạng dễ dàng kết luận rằng: hen suyễn có tính chất di truyền.

Song cho đến nay, hàng loạt các nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm xác định ảnh hưởng của yếu tố di truyền trong hen suyễn vẫn chưa có những bằng chứng rõ ràng nào để trả lời được câu hỏi: hen suyễn có di truyền hay không?

Tức là, vẫn chưa thể khẳng định được bố mẹ mắc hen phế quản thì con của họ cũng bị hen suyễn.

bệnh hen suyễn có di truyền không?

Bố mẹ bị hen suyễn có nguy cơ di truyền cho con cái

Tuy nhiên, cũng rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, con của những người mắc hen suyễn thì tỷ lệ bị hen cao hơn rất nhiều so với những đứa trẻ khác.

Điều này được giải thích do những trẻ này sinh ra có khả năng bị cơ địa dị ứng, những đứa trẻ có cơ địa dị ứng khi tiếp xúc với những tác nhân gây dị ứng sẽ biểu hiện khác nhau, trong đó có biểu hiện bằng những cơn hen cấp.

Như vậy, những người có cơ địa dị ứng nếu tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng thì vẫn hoàn toàn khoẻ mạnh, bình thường.

>>> LỜI KHUYÊN:

Khi khoa học chưa có câu trả lời chính xác, cách tốt nhất để bảo vệ bản thân chính là phòng tránh!

Khi - Trẻ - Xuất - Hiện - Các - Dấu - Hiệu - Của - Bệnh - Hen - Suyễn:  

  • Hãy sớm đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán sớm và điều trị bệnh kịp thời. Xem thêm Triệu chứng hen phế quản.
  • Tăng sức đề kháng cho hô hấp cho trẻ để giúp trẻ đương đầu với bệnh tật tốt hơn.

# Khi - Gia - Đình - Bạn - Có - Người - Bị - Hen - Suyễn: Hãy chủ động đề phòng hen cho trẻ bằng cách:

  • Không để trẻ “hút thuốc thụ động”.
  • Nên cho cơ thể trẻ tiếp xúc “thăm dò” với những tác nhân dễ gây khởi phát cơn hen, cũng như “ăn thử” những đồ ăn dễ gây dị ứng, nắm bắt được phản ứng cơ thể của trẻ để tránh những trường hợp xấu.
  • Tăng sức đề kháng để trẻ có thể mạnh mẽ chống lại các tác nhân gây bệnh.

Không chỉ hen suyễn, các bệnh lý đường hô hấp khác như viêm phổi, viêm tiểu phế quản, viêm phế quản, viêm họng,.. rất dễ dàng tìm đến những đứa trẻ. 

NHƯNG:

⇒ ⇒  ⇒ Nhìn chung, một Hệ Miễn Dịch Khỏe Mạnh như một Anh Bạn Siêu Nhân của trẻ vậy. " Đuổi đánh" các tác nhân gây bệnh nếu chúng có ý định tấn công trẻ và Thúc đẩy điều trị bệnh hiệu quả hơn nếu trẻ đã bị bệnh. 

VẬY:

Bạn đã có Thẻ - Bài nào để tăng cường miễn dịch đường hô hấp cho trẻ và giúp hỗ trợ điều trị những bệnh lý hô hấp rất phổ biến ở trẻ?

Hơn 600.000 bà mẹ trao cho BẢO KHÍ NHI PLUS cơ hội được là VỆ SĨ CHO ĐƯỜNG HÔ HẤP của bé yêu của họ? 

Còn bạn, đâu là tuyệt chiêu của bạn?

Cùng bật mí thông qua bình luận cuối bài viết này nhé! Có lẽ, rất nhiều bà mẹ đang mong muốn nhận được chia sẻ từ bạn để "Học cách trở thành một bà mẹ thông minh của con trẻ đấy"!

Gửi câu hỏi hoặc đặt hàng tại đây

Tư vấn trực tuyến