Giải mã: Viêm phế quản ở trẻ bao lâu thì khỏi?

 Dược sĩ Khánh Linh
 PGS.TS Đinh Ngọc Sỹ
Mặc dù, viêm phế quản là bệnh phổ biến ở trẻ. Cách điều trị viêm phế quản ở trẻ được mẹ thuộc lòng, nhưng mẹ đừng chủ quan. Bài viết sau đây sẽ cung cấp thêm cho mẹ một thông tin hữu ích: Viêm phế quản ở trẻ bao lâu thì khỏi? Làm gì để viêm phế quản khỏi nhanh hơn? Cùng đón đọc nhé!

1. Trẻ bị viêm phế quản bao lâu thì khỏi?

Phế quản là một bộ phận quan trọng của hệ thống hô hấp. Khi viêm phế quản “ấp đến” đồng nghĩa với việc những triệu chứng của nó cũng “ghé thăm” bé.

Viêm phế quản cùng những triệu chứng “khó ưu” này không khỏi làm mẹ sốt ruột tự hỏi: Viêm phế quản ở bé bao lâu thì khỏi???

Viêm phế quản ở trẻ nhỏ thường sẽ “rút lui” trong vòng 7 - 10 ngày. Tuy nhiên cũng cũng có nhiều trường hợp thời gian này keo dài thành 14 ngày.

Tại sao, Thời gian viêm phế quản “hoành hành” ở trẻ có sự dao động lớn đến như vây? Thời gian khỏi bệnh sẽ phụ thuộc vào những yếu tố gì?

Trẻ bị viêm phế quản bao lâu thì khỏi

Viêm phế quản trẻ em – diễn ra trong bao lâu?

2. Như thế nào là khỏi viêm phế quản?

Ai cũng mong muốn viêm phế quản ở trẻ “qua đi” nhanh chóng. Nhưng ngay cả khi những triệu chứng của viêm quản đã không còn hiện hữu thì rất có thể bé yêu nhà bạn vẫn chưa khỏi hẳn.

Chính vì vậy, những dấu hiệu để mẹ để nhận biết rằng bé đã khỏi hẳn viêm phế quản sau đây, sẽ là thứ mẹ đang tìm kiếm:

Giống như tất cả các bệnh khác, thì khi bệnh đã được đẩy lùi mẹ sẽ không nhận thấy những triệu chứng của viêm phế quản ở trẻ.

Có chăng là còn sót lại một số triệu chứng của một bệnh nhân mới ốm dậy. Ví dụ: đau, nhức mói toàn thân, đau đầu, choáng váng...

Tuy nhiên, không còn dấu hiệu của viêm phế quản không có nghĩa bé yêu đã khỏi bệnh. Yếu tố để có thể khẳng định bé đã khỏi bệnh còn nằm ở những xét nghiệm lâm sàng

  • Xét nghiệm máu: Công thức máu là thành phần mà các bác sĩ quan tâm, bởi vì số lượng bạch cầu đã trở về bình thường sẽ là “con số” ý nghĩa với sự hồi phục của trẻ.
  • X – quang: Hình ảnh “chân thực” nhất được thể hiện qua phim x- quang, khi phổi của bé đã bình phục thì thể tích phổi giảm đi và trờ về bình thường, phổi sáng đều , không còn xuất hiện những đám mờ rải rác.
  • Chức năng hô hấp: Ngoài hình ảnh x – quang thì chức năng hô hấp cũng là minh chứng hùng hồn nhất chứng minh rằng phổi đã hoạt động bình thường.

Xét nghiệm máu – “chứng minh” viêm phế quản ở trẻ đã khỏi

Xét nghiệm máu – “chứng minh” viêm phế quản ở trẻ đã khỏi

3. Sai lầm của mẹ khiến viêm phế quản lâu khỏi hơn

Không chỉ gây ra bởi những con vi khuẩn, vi rút kháng thuốc “cứng đầu”, hay sức đề kháng yếu của trẻ mới déo dài thời gian bé phải “sống chung” với vi khuẩn.

Nếu muốn tường tận từ A đến Z nguyên nhân dẫn đến việc “trì hoàn” viêm phế quản rời đi thì mẹ đừng bỏ qua những thông tin dưới đây nhé!

3.1 Dùng kháng sinh khi chưa cần thiết

Kháng sinh là thuốc điều trị phổ biến trong điều trị bệnh. Chính vì vậy, khiến nhiều mẹ lầm tưởng: kháng sinh có thể điều trị được mọi bệnh.

Nhưng KHÔNG, KHÔNG phải tất cả nguyên nhân gây ra viêm phế quản cũng cần dùng đến kháng sinh để đẩy lùi.

Chỉ dùng kháng sinh cho những bệnh do vi khuẩn gây ra – đó là nguyên tắc mà các mẹ cần ghi nhớ khi điều trị viêm phế quản cho con nhé.

Nguyên nhân gây ra viêm phế quản cho bé thường đến từ vi rút. Chỉ khi trẻ bị viêm phế quản do vi khuẩn, hoặc bị viêm phế quản vi rút bội nhiễm vi khuẩn mới cần dùng đến kháng sinh điều trị viêm phế quản ở trẻ em.

Mà việc xác định bé bị nhiễm vi khuẩn hay vi rút, không còn cách nào khác là mẹ cần cho bé đi khám tại những cơ sở y tế uy tín.

Kháng sinh không phải lúc nào cũng cần thiết trong viêm phế quản

Kháng sinh không phải lúc nào cũng cần thiết trong viêm phế quản

3.2 Dừng kháng sinh không đúng thời điểm, dùng không đúng liều

Nếu mẹ đã từng tìm hiểu những tác dụng phụ của kháng sinh, thì mẹ cũng có thể mắc sai lầm này.

Nhiều mẹ cảm thấy sợ hãi những tác dụng phụ có thể xảy ra với bé yêu nhà mình. Điều này khiến mẹ dừng kháng sinh sớm hơn so với chỉ định của bác sĩ, hoặc ngay khi các triệu chứng của bé “biến mất”.

Nếu mẹ nghĩ điều là tránh những tác dụng không mong muốn đến với bé, thì hậu quả kháng thuốc là câu trả lời cho câu hỏi: Tại sao bé bị viêm phế quản uống kháng sinh không khỏi?

3.3 Sử dụng đơn thuốc cũ, đơn thuốc của trường hợp khác

Những đơn thuốc cũ thường được mẹ giữ lại dùng vào lần sau, thậm chí tệ hơn là “chia sẻ” đơn thuốc này với cô hàng xóm, hoặc bạn đồng nghiệp cũng có con bị ho, sốt.

Thực tế thì cơ thể, tình trạng bệnh của mỗi trẻ khác nhau là khác nhau. Việc lựa chọn thuốc và xác định liều dùng sẽ được bác sĩ quyết định qua quá trình thăm khám và chẩn đoán viêm phế quản ở bé.

3.4 Dùng thuốc chung với sữa, nước trái cây

Vị đắng của thuốc làm nhiều bé sợ và không dám uống thuốc. Chính vì vậy, pha thuốc với sữa, nước trái cây được nhiều mẹ chọn làm “cứu cánh” khi bé yêu không chịu uống thuốc.

Hậu quả đứng đằng sau việc làm này có thể trầm trọng hơn mẹ nghĩ. Thuốc điều trị viêm phế quản có thể tương tác với sắt có trong sữa dẫn đến mất tác dụng của thuốc, khiến đơn thuốc điều trị viêm phế quản ở trẻ trở nên “công cốc”

Tuy nhiên, không phải tất cả các thuốc đều tương tác với sữa, mẹ cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi tiến hành nhé!

Dùng chung thuốc với sữa – việc làm vô tình mất tác dụng của thuốc

Dùng chung thuốc với sữa – việc làm vô tình mất tác dụng của thuốc

3.5 Lạm dụng những bài thuốc dân gian, mẹo trong điều trị viêm phế quản trẻ em.

Cùng vì “hoang mang” trước những tác dụng phụ của thuốc Tây mà nhiều mẹ truyền tai nhau nhiều mẹo chữa bệnh, bài thuốc dân gian điều trị viêm phế quản.

Nhưng trước khi cho trẻ dùng những mẹo hay bài thuốc dân gian nào đó mẹ cần cân nhắc kỹ. Bởi vì có nhiều nguy cơ khi phương pháp điều trị dân gian chưa được khoa học chứng mình hiệu quả.

Ngược lại, với Bảo Khí Nhi Plus mẹ đừng lo lắng, nguyên liệu có nguồn gốc từ thảo dược, nhưng được bào chế với dạng gói hòa tan tiện dùng, đặc biệt hiệu quả của Bảo Khí Nhi Plus đã được chứng minh.

Sản phẩm Bảo Khí Nhi Plus được chiết xuất từ Húng Chanh Ấn Độ, Cỏ Xạ Hương, Tỳ Bà Diệp, Bách Bộ có thể giúp trẻ cải thiện sau 7-10 ngày sử dụng, tùy theo sự thích ứng của cơ thể bởi các công dụng: Hỗ trợ giúp:

  • Thanh họng, hạn chế ho nhiều

  • Giảm tăng tiết đờm dãi, giảm đau rát họng do ho kéo dài

 

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gửi câu hỏi hoặc đặt hàng tại đây

Tư vấn trực tuyến